Đài Loan Có Cho Kết Hôn Đồng Giới Không

Đài Loan Có Cho Kết Hôn Đồng Giới Không

Quốc hội Đài Loan đã bỏ phiếu tán thành hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới vào hôm nay, thứ Sáu, ngày 17/5/2019, để nơi này trở thành nơi đầu tiên ở châu Á hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính.

Quốc hội Đài Loan đã bỏ phiếu tán thành hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới vào hôm nay, thứ Sáu, ngày 17/5/2019, để nơi này trở thành nơi đầu tiên ở châu Á hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính.

Những biện pháp mà cơ quan có thẩm quyền đặt ra nhằm hạn chế tình trạng kết hôn giả với người Đài Loan

Để hạn chế tình trạng kết hôn giả nhằm định cư, lao động trái phép, cơ quan của Đài Loan thường thực hiện những biện pháp sau:

Việc phỏng vấn khi xin visa định cư khá khó khăn. Quá trình phỏng vấn trong thời gian khá lâu và tách riêng cặp đôi. Nếu câu trả lời của hai bên nam, nữ không khớp nhau sẽ không nhận được visa. Khi ấy, phần lớn hồ sơ sẽ được gửi về Đài Loan để điều tra xác minh. Nếu quá trình xác minh cho thấy hồ sơ kết hôn giả thì cặp đôi sẽ không được đoàn tụ tại Đài. Ngược lại, nếu xác minh không đủ cơ sở khẳng định kết hôn giả thì sẽ được quyền phỏng vấn lần nữa.

Một số trường hợp đã phỏng vấn đỗ nhưng chưa được cấp visa định cư ngay thời điểm đó. Khi ấy, người Việt bắt buộc phải ở lại Việt Nam trong khoảng thời gian từ 06 tháng đến 12 tháng hoặc lâu hơn. Nếu sau khoảng thời gian này mà hôn nhân còn tiếp diễn thì người đó có quyền xin visa định cư. Khoảng thời gian thử thách này cũng là yếu tố cuối cùng để cơ quan Đài Bắc xác minh nghi vấn kết hôn giả.

Đánh giá về kết hôn giả đi Đài Loan

Mong muốn định cư tại Đài Loan để lao động là hoàn toàn chính đáng nhưng bạn cũng không nên đánh đổi tất cả bằng kết hôn giả.

Tốt nhất, bạn nên tìm kiếm cho mình một đối tác là người Đài Loan rồi dành thời gian tìm hiểu lẫn nhau. Khi tình cảm đã chín muồi, hai bạn hoàn toàn có thể đăng ký kết hôn rồi người Đài bảo lãnh cho bạn sang Đài Loan định cư.

Việc dành thời gian tìm hiểu lẫn nhau cũng sẽ giúp hai bạn hiểu hơn về nhau, qua đó sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn khi phỏng vấn định cư Đài Loan.

Xem thêm: Thủ tục kết hôn với người Đài Loan mới nhất

Phỏng vấn xin visa định cư khi kết hôn với người Đài Loan

Kết hôn giả là gì và mục đích của kết hôn giả

Kết hôn giả là việc nam, nữ đăng ký kết hôn nhưng không xuất phát từ tình cảm nam, nữ với mục đích xây dựng gia đình, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, tạo lập tài sản, sinh con và nuôi dạy con cái mà lợi dụng việc đăng ký kết hôn để hưởng những ưu đãi mà pháp luật của một quốc gia dành cho vợ hoặc chồng là công dân của quốc gia họ.

Trong mối quan hệ hôn nhân giả tạo này cả hai bên nam nữ đều có lợi. Khi đạt được mục đích đã đặt ra thì hôn nhân chấm dứt bằng thủ tục ly hôn.

Mục đích của kết hôn giả rất đa dạn nhưng phần lớn kết hôn giả Đài Loan nhằm mục đích định cư Đài hợp pháp để lao động hoặc học tập. Có rất nhiều người sau khi hết hạn lao động hoặc bất hợp pháp tại Đài Loan bị trục xuất về nước tìm cách quay trở lại Đài Loan. Tuy nhiên, những trường hợp đó khó có thể nhanh chóng sang Đài. Họ lựa chọn phương án kết hôn giả đi Đài Loan.

CẶP ĐÔI ĐỒNG GIỚI KẾT HÔN THÀNH CÔNG SAU CHIẾN THẮNG CHƯA TỪNG CÓ TẠI TÒA ÁN

Ting Tse-yan (丁 則 言) quốc tịch Đài Loan, đã kết hôn hợp pháp với người bạn đời của mình – Guzifer Leong (梁展輝) từ Ma cao sau 3 tháng kể từ khi cặp đôi này giành chiến thắng chưa từng có trước tòa trong các vụ đồng giới kết hôn.

Ban đầu, cặp đôi đã bị văn phòng Đăng ký hộ khẩu quận Zhongzheng của Đài Bắc từ chối. Vì dựa trên luật của Đài Loan, các cặp đồng tính có bạn đời từ một quốc gia hoặc khu vực tài phán mà hôn nhân đồng tính là bất hợp pháp. Chẳng hạn như Ma Cao, sẽ không được phép kết hôn ở Đài Loan.

Tuy nhiên vì Leong đã là cư dân Đài Loan từ năm 2017, tòa án đã trích dẫn Bộ luật Dân sự của Macao nêu rõ rằng thẩm quyền pháp lý đối với các vấn đề dân sự dựa trên nơi “thường trú” của một người. Do vậy, đối với trường hợp trên, luật của Đài Loan cho phép đồng giới kết hôn sẽ được áp dụng.

Theo Liên minh Thúc đẩy Quyền Đối tác Dân sự Đài Loan (TAPCPR). Hiện có 300 đến 400 cặp đồng tính bị luật cấm đăng ký kết hôn ở Đài Loan vì liên quan đến bạn đời từ một quốc gia hoặc khu vực tài phán cấm kết hôn đồng tính.

Đây là trường hợp đầu tiên đã vượt chướng ngại thành công. Hiện tại, có khoảng 10 cặp đôi có hoàn cảnh tương tự như Ting và Leong đang chuẩn bị tiếp bước họ.

Nếu quan tâm các khóa học tiếng Trung tại Taiwan Diary: Bạn có thể tham khảo tại đây.

Để đăng ký khóa học hoặc giải đáp thắc mắc, tư vấn chọn lớp hãy đăng ký theo lớp sau:

Xem ngay Chi phí dịch vụ hồ sơ du học Đài Loan giá cực tốt tại Taiwan Diary:

Tham gia nhóm Luyện thi TOCFL – Học Tiếng Trung Phồn Thể để xem nhiều bài viết chia sẻ kiến thức tiếng Trung và thông tin du học Đài Loan nha !

(CAO) Theo ST ngày 25-11 đưa tin, một trong những cuộc trưng cầu dân ý ở Đài Loan được tổ chức hôm 24-11, đã có một phần về phản đối hay tán đồng hôn nhân đồng giới. Kết quả thu được cho thấy hơn 7 triệu người ủng hộ quan điểm cho rằng hôn nhân chỉ nên được thực hiện giữa nam và nữ.

Ngoài ra, các ý kiến cũng cho rằng việc ủng hộ quan điểm hôn nhân đồng giới sẽ phá hoại các nền tảng hạnh phúc gia đình truyền thống. Tuy nhiên, cũng có hơn 6 triệu người cho rằng chính phủ nên ban hành luật riêng cho những trường hợp này. Cũng nên nhớ rằng, Tòa án tối cao Đài Loan đã cho phép hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới vào tháng 5-2017, trở thành nơi đầu tiên ở châu Á chấp nhận hôn nhân dạng này.

Nhà hoạt động ủng hộ hôn nhân đồng giới, Chi Chia-wei đến để bỏ phiếu cho cuộc bầu cử địa phương và trưng cầu dân ý về hôn nhân đồng tính, tại Đài Bắc, Đài Loan - Ảnh: RT

Người đại diện của Liên minh vì sự bình đẳng Đài Loan, vốn ủng hộ hôn nhân đồng giới, Jennifer Lu cho biết: "Tôi rất buồn trước kết quả này, tôi vẫn tưởng đây là nơi ủng hộ tuyệt đối cộng đồng LGBT (đồng tính, song tính và chuyển giới) từ khi có quyết định chấp nhận hôn nhân đồng giới. Nhưng tôi đã lầm, tất cả chỉ mới bắt đầu, chúng ta vẫn còn việc để làm và điều cần để tranh đấu".

Dù tòa án tối cao Đài Loan đã hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới và hạn cho giới chức Đài Loan 2 năm để sửa đổi bộ luật dân sự. Tuy nhiên, tiến triển của quyết định này dường nhu còn rất chậm chạp vì vướng phải nhiều sự phản đối từ các nhóm bảo thủ.

Kết hôn giả đi Đài Loan liệu có dễ dàng?

Những ai đã từng sang Đài Loan làm việc thì đều biết rằng đây là miền đất của sự thịnh vượng. Câu chuyện về người Việt sang Đài Loan lao động vài ba năm rồi về xây những căn nhà nguy nga, tráng lệ thường khá phổ biến ở vùng quê.

Sau khi hết hạn hợp đồng rất nhiều người Việt tìm kiếm ở lại Đài Loan tiếp tục làm việc. Và một cách mà nhiều người sử dụng đó là kết hôn giả với người Đài rồi thông qua sự bảo lãnh của họ để có cư trú hợp pháp tại Đài Loan.

Rồi không ít môi giới vẽ ra những viễn cảnh tốt đẹp để thuyết phục chị em, phụ nữ kết hôn giả với người Đài Loan.

Vậy việc kết hôn giả đi Đài Loan có thực sự dễ dàng không và bạn có thể gặp phải những rủi ro gì?

Rủi ro khi kết hôn giả với người Đài Loan

Kết hôn giả tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Những câu chuyện sau đây sẽ là minh chứng rõ về những rủi ro này.

Câu chuyện được chia sẻ bởi chị Ngô Thị L.A (35 tuổi) tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang: ”Năm 2009 tôi đi Đài Loan xuất khẩu lao động và bỏ trốn ra ngoài. Năm 2014 tôi bị cảnh sát bắt và trục xuất về nước. Đến năm 2015, có người quen tại Đài giới thiệu công việc cho tôi. Nhưng vì là bất hợp pháp bị trục xuất về nên con đường quay lại quá khó khăn. Tôi đã kết hôn giả với một anh bạn thân của bạn tôi. Thủ tục nhanh chóng được thông qua, chúng tôi là vợ chồng trên giấy tờ. Nhưng đến nay tôi quay về Việt Nam để lập gia đình nhưng cán bộ tư pháp xã không thực hiện việc đăng ký kết hôn cho chúng tôi. Vì hiện tại tôi đang có hôn nhân hợp pháp với người Đài Loan”.

Chị Lương Thu N tại huyện Nam Sách, Hải Dương chia sẻ rằng: ”Chục năm trước đây tôi có kết hôn giả với người Đài Loan. Chúng tôi đã làm giấy đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương. Chúng tôi có ký tên đàng hoàng. Tuy nhiên, khi phỏng vấn định cư thì Văn phòng Đài Bắc không cho qua. Lý do phải điều tra và cuối cùng kết luận hôn nhân giả tạo. Nên giấc mơ sang Đài Loan của tôi không thành. Tôi ở lại Việt Nam lấy chồng cùng quê nhưng không làm đăng ký kết hôn được. Các con tôi sinh ra cũng không làm giấy khai sinh được. Đến khi các cháu đi học thì tôi vội vã làm giấy khai sinh, thì chỉ có tên mẹ, không có tên cha”.