Indonesia Phát Triển Hơn Việt Nam

Indonesia Phát Triển Hơn Việt Nam

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tính chung trong 8 tháng đầu năm 2022, tổng giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá của cả nước đạt 499,71 tỷ USD, tăng 15,9% (tương ứng tăng 68,69 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2021.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tính chung trong 8 tháng đầu năm 2022, tổng giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá của cả nước đạt 499,71 tỷ USD, tăng 15,9% (tương ứng tăng 68,69 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2021.

Thị trường Trung Quốc có sức hút lớn với nông sản Việt

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc đạt hơn 22,5 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, riêng mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt 4,6 tỷ USD, tăng 8,6%.

Nhiều mặt hàng nông, lâm thủy sản của Việt Nam đang chiếm thị phần rất lớn tại thị trường Trung Quốc như cao su, sắn và các sản phẩm từ sắn, trái cây, cá tra...

Đơn cử với mặt hàng cao su, trong 6 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 489.370 tấn cao su. Xuất khẩu cao su sang Trung Quốc chiếm 67,35% về lượng và chiếm 64,8% về trị giá trong tổng xuất khẩu cao su của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2024.

Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương dự báo, thời gian tới, nhu cầu của Trung Quốc vẫn là yếu tố chủ chốt tác động đến hoạt động xuất khẩu cao su của Việt Nam.

Tổng cục Hải quan cho biết, trị giá xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt 3,33 tỷ USD, tăng 24,3% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam sang Trung Quốc đạt 2,1 tỷ USD, chiếm 64% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu sầu riêng Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1,22 tỷ USD, tăng 46% so với cùng kỳ, chiếm 92,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam.

Sắn và các sản phẩm từ sắn cũng là một mặt hàng xuất khẩu tỷ đô sang Trung Quốc. Thống kê cho thấy, 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 1,38 triệu tấn, trị giá 630,29 triệu USD, giảm 7,7% về lượng, nhưng tăng 6,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023, do giá xuất khẩu tăng. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm 87,88% về lượng và chiếm 88,52% về trị giá trong tổng xuất khẩu sắn và các sản từ sắn của cả nước

Lũy kế 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 1,26 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 569,05 triệu USD, giảm 6,1% về lượng, nhưng tăng 8,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, Việt Nam là thị trường cung cấp sắn lát và tinh bột sắn lớn thứ hai cho Trung Quốc, sau Thái Lan.

Đối với mặt hàng cà phê, hồ tiêu, tuy Trung Quốc chưa phải là thị trường xuất khẩu tốp đầu của Việt Nam nhưng xu hướng người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng ưa chuộng cà phê, hồ tiêu của Việt Nam. Theo số liệu thống kê từ Cơ quan Hải quan Trung Quốc, nhập khẩu cà phê từ Việt Nam của Trung Quốc đạt 41,28 triệu USD, tăng 107,1%. Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc tăng từ 6,65% trong 6 tháng đầu năm 2023 lên 7,46% trong 6 tháng đầu năm 2024.

Bộ NN&PTNT cho biết, hiện có nhiều mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam được xuất khẩu sang Trung Quốc. Trong đó có 12 mặt hàng rau quả (dưa hấu, măng cụt, thạch đen, sầu riêng, chuối tươi, khoai lang, thanh long, chôm chôm, xoài, vải, nhãn, mít); tổ yến, bột cá và một số sản phẩm phục vụ sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi; mặt hàng sữa và thủy sản các loại.

Việc ký kết các Nghị định thư giữa Bộ NN&PTNT Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc về cho phép xuất khẩu chính ngạch nông sản đã tạo sức bật cho nhiều loại nông sản của Việt Nam tại thị trường này. Sầu riêng và tổ yến là một ví dụ. Sau khi có Nghị định thư về xuất khẩu chính ngạch sầu riêng sang Trung Quốc, giá trị xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam sang thị trường này trong 2 năm trở lại đây đã lớn hơn rất nhiều so với các năm trước cộng lại.

Bà Trần Thị Thu Phương, Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế và Truyền thông, Cục Thú y, Bộ NN&PTNT cho biết, kể từ khi lô sản phẩm tổ yến đầu tiên của Việt Nam sang Trung Quốc vào tháng 11/2023, đến nay đã có trên 700 kg tổ yến được xuất khẩu sang thị trường này và có 7 doanh nghiệp được phép xuất khẩu tổ yến vào thị trường Trung Quốc.

Tại cuộc làm việc mới đây giữa Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung và ông Triệu Tăng Liên, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Trung Quốc, hai bên thống nhất sớm hoàn tất các thủ tục để ký Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả dừa tươi, sầu riêng đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc. Đối với mặt hàng chanh leo và ớt đã được hai bên thực hiện xuất khẩu thí điểm, Bộ NN&PTNT và Tổng cục Hải quan Trung Quốc sẽ thúc đẩy hoàn tất các thủ tục để sớm có thể ký 2 văn kiện này.

Ông Huỳnh Tấn Đạt, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN&PTNT cũng cho biết thêm với sản phẩm dừa tươi, hai bên đã đạt được thỏa thuận về mặt kỹ thuật và ký kết Nghị định thư.

Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam nhận định, nhu cầu nhập khẩu dừa tươi của thị trường Trung Quốc là rất lớn và có xu hướng tăng trưởng ổn định, năm sau cao hơn năm trước. Trong khi đó, sản lượng dừa của Trung Quốc mới chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu tiêu thụ nội địa, phần còn lại là nhập khẩu. Do đó, xuất khẩu chính ngạch được mặt hàng này vào thị trường Trung Quốc sẽ giúp xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng khả quan.

Theo tính toán của Hiệp hội Rau quả Việt Nam, khi Nghị định thư xuất khẩu dừa tươi được ký, nếu chuẩn bị tốt, ngành dừa có thể thu thêm khoảng 300 - 400 triệu USD/năm từ thị trường này.

Hợp tác giữa các trường Đại Học

Khoản hợp tác dành cho học thuật uớc tính lên tới khoảng 10 triệu euro. Sự hợp tác này diễn ra thông qua các kênh khác nhau: hợp tác của chính phủ liên bang, hợp tác khu vực hoặc trực tiếp bởi chính các trường đại học. Ở cấp liên bang, các khoản hợp tác tài trợ cho các nền tảng nói tiếng Flemish và tiếng Pháp để hợp tác giữa các trường đại học. Các nền tảng này, được gọi là VLIR-UOS và ARES, triển khai hợp tác giữa các trường đại học bằng cách khởi động các kêu gọi hàng năm cho các dự án học bổng. Đối với nền tảng nói tiếng Pháp ARES, hiện có 8 dự án đang triển khai tại Việt Nam và 10 dự án đang triển khai cho nền tảng tiếng Flemish. Các dự án này bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như y tế, nông nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu hay công nghệ, v.v. Hai nền tảng ARES và VLIR-UOS cũng cung cấp học bổng cho các nghiên cứu tổng thể và đào tạo ngắn hạn hàng năm. Vì việc kêu gọi các dự án diễn ra hàng năm cho mỗi nền tảng nên sẽ ngày càng có nhiều dự án được triển khai vào năm 2026, bổ sung vào 18 dự án đã được triển khai. Hợp tác học thuật của chúng tôi với Việt Nam là lớn nhất trong số các nước ASEAN mà chúng tôi hỗ trợ.

Hợp tác với các tổ chức phi chính phủ

Hợp tác phi chính phủ của Bỉ đã bắt đầu chu kỳ lập trình 5 năm mới cho giai đoạn 2022-2026, tiếp nối chu kỳ trước 2017-2021. So với chu kỳ trước, hiện có 7 tổ chức phi chính phủ hoặc tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam. Đó là: VLIR-UOS, ARES-CUD, VVOB, Rikolto, ITG, Plan, Oxfam Hầu hết các chương trình đang triển khai hiện nay là sự tiếp nối của các chương trình trước đó. Các chương trình nhắm mục tiêu trong 5 lĩnh vực khác nhau. Các lĩnh vực được nhắm mục tiêu đến bao gồm nông nghiệp, giáo dục, y tế, giới tính và bảo trợ xã hội. Các bên do chính phủ Bỉ tài trợ hợp tác với chính quyền hoặc các bên của Việt Nam. Ví dụ, Viện Y học Nhiệt đới phối hợp với Viện Sốt Rét Ký Sinh Trùng Côn Trùng Trung Ương tại Hà Nội, hay VVOB phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo ở cấp tỉnh và huyện.

Chúng tôi cố gắng thúc đẩy sự phối hợp và bổ sung giữa các bên của Bỉ cũng như với các bên quốc tế khác.

Tuy nhiên, chương trình hợp tác song phương kết thúc không có nghĩa là tất cả sự hợp tác bị dừng lại. Dưới đây bạn sẽ tìm thấy các chương trình và đối tác hiện tại:

Việt Nam và Trung Quốc đã đã đạt được thỏa thuận về mặt kỹ thuật và ký kết Nghị định thư xuất khẩu dừa tươi - Ảnh minh họa