Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Ngành Công Nghệ Thông Tin

Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Ngành Công Nghệ Thông Tin

Công nghệ thông tin là một lĩnh vực không còn xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên nói đến lịch sử hình thành ngành Công nghệ thông tin không phải ai cũng biết. Nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề này, cùng tham khảo nhé.

Công nghệ thông tin là một lĩnh vực không còn xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên nói đến lịch sử hình thành ngành Công nghệ thông tin không phải ai cũng biết. Nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề này, cùng tham khảo nhé.

Quá trình hình thành và phát triển của ngành in lụa tại Việt Nam

Như chúng ta đã biết ngành in tại Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Nó xuất hiện từ thời phong kiến. Đó là thời nhà Lý. Tuy nhiên nó được lưu hành trong phật giáo và dưới sự quản lý của Nhà nước.

Người có công truyền bá ngành nghề in này đó là Lương Như Hộc. Ông đã từng sang Trung Quốc hai lần để học được kỹ thuật in khắc bàn gỗ và truyền lại cho người dân làng Liễu Tràng Hồng Lục.

Đến thế kỷ XX thì những kỹ thuật in lưới mới đã được du nhập vào Việt Nam. Nó bắt nguồn từ Pháp những năm 1950 do ông Phạm Tiến Đạt đã tốt nghiệp kỹ sư bên Pháp là người khai sáng ra. Ông đã mở nhiều xưởng in ở Sài Gòn và in trên nhiều loại chất liệu khác nhau. Sau đó nghề này được truyền lại và có nhiều người thành danh trong nghề in lụa ở Sài Gòn.

Đến thế kỷ XXI thì ngành in lụa in lưới vẫn được duy trì và phát triển tại Việt Nam. Dù có khá nhiều công nghệ in tiên tiến khác ra đời nhưng ngành in lụa vẫn không hề bị mai một theo thời gian.

Trên đây là lịch sử phát triển của ngành in lụa in lưới. Chắc chắn những chia sẻ trên sẽ là thông tin đầy hữu ích dành cho mọi người để hiểu hơn về ngành in lụa.

==>Có thể bạn quan tâm In trên vải Hải Phòng

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

CÔNG TY TNHH IN & QUẢNG CÁO TRƯỜNG PHÚ

Địa chỉ:  Số 146 Đường Lê Lợi - Quận Ngô Quyền - TP. Hải Phòng

Lịch sử hình thành và phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Hoà nhịp cùng sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cũng đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong quá trình hình thành và phát triển. Quá trình đó có thể chia thành các thời kỳ sau:

Trước năm 1954 xe ô tô sử dụng ở Việt Nam hoàn toàn là xe của nước ngoài mang từ Pháp sang với các mác xe nổi tiếng như Renault, Peugoet, Citroen…Phụ tùng được nhập 100% từ Pháp, ta chỉ làm những chi tiết đơn giản như bulông, êcu…phục vụ cho sửa chữa xe. Các hãng của Pháp thành lập các gara vừa trưng bày bán xe, vừa tiến hành dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa. Tuy nhiên, số lượng xe ô tô sử dụng ở Việt Nam trong thời kì này rất ít ỏi.

Đến năm 1950, ta mở chiến dịch biên giới, khai thông biên giới Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Ta đã được các nước bạn viện trợ một số xe ca GAT51 dùng để vận chuyển người và quân khí . Lúc này các xưởng quân giới sản xuất và sửa chữa vũ khí kiêm luôn việc bảo dưỡng và sữa chữa xe.

Sau ngày giải phóng, Bộ công nghiệp nặng thành lập các nhà máy sản xuất phụ tùng 1, 2, 3 để sản xuất các chi tiết như động cơ, hộp số, gầm xe. Bộ giao thông vận tải giao cho cục cơ khí trực thuộc thành lập mạng lưới sửa chữa xe và sản xuất phụ tùng khắp các tỉnh từ Lạng Sơn, Hà Nội đến Nghệ An, Quảng Bình. Một thời gian sau, Cục cơ khí Bộ giao thông vận tải thành lập nhà máy ô tô 1-5 và nhà máy Ngô Gia Tự sản xuất phụ tùng máy gầm. Các bộ khác như Bộ Quốc phòng, Bộ Cơ khí luyện kim cũng xây dung riêng cho mình một nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô.

*Thời kì từ năm 1975 đến năm 1991

Thời kì này, tính chất kế hoạch hóa mất dần tác dụng, sự bao cấp đầu vào, đầu ra cho các nhà máy ô tô không còn được như trước, nhu cầu về phụ tùng cũng hạn chế, thêm vào đó thiết bị kĩ thuật, máy móc lỗi thời, lạc hậu đã không đảm bảo chất lượng sản phẩm. ở Miền Bắc, các nhà máy của chúng ta xuống cấp nghiêm trọng, đứng trước nguy cơ phải đóng cửa và một số nhà máy như cơ khí Ngô Gia Tự 3-2, niềm tự hào của chúng ta trước kia, đã phải cho một bộ phận công nhân nghỉ không ăn lương. ở miền Nam, chúng ta không có nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô, chỉ có các xưởng sửa chữa và bán phụ tùng xe ngoại nhập.

Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở hợp tác cùng có lợi. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã nhìn thấy những điểm yếu về vốn, về công nghệ, về con người, của ngành trong khi nền kinh tế của chúng ta cần nhiều chủng loại xe để phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Để phát triển ngành công nghiệp ô tô, chúng ta cần có nguồn vốn lớn, trang thiết bị, công nghệ hiện đại, có đội ngũ cán bộ đủ năng lực và trình độ để có thể sử dụng tốt hệ thống trang thiết bị đó. Song tại thời điểm này, việc chúng ta tự đầu tư toàn bộ trang thiết bị, công nghệ hoàn chỉnh để sản xuất xe là điều không thể.

Chúng ta đã đi theo một hướng khác. Song song với việc kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam, chúng ta đã ban hành một loạt các chính sách về ưu đãi đầu tư. Điều này đã làm thị trường ô tô trong nước sôi động hơn, nhiều nhà đầu tư đã đến Việt Nam để tìm hiêu thị trường, nghiên cứu các hướng đầu tư có lợi nhất. Tuy nhiên do thời kì này ta còn bị Mỹ cấm vận về kinh tế nên các hãng sản xuất xe hơi lớn của Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu còn dè dặt trong việc quyết định có đầu tư tại Việt Nam hay không. Họ thường đầu tư gián tiếp thông qua một công ty châu Á nào đó. Mặc dầu vậy, đây cũng là những tiền đề quan trọng cho việc thành lập các liên doanh lắp ráp ô tô tại Việt Nam thời gian sau đó.

Phải nói rằng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thực sự hình thành và phát triển kể từ sau năm 1991 gắn liền với sự ra đời rầm rộ của các liên doanh của hầu hết các hãng xe nổi tiếng trên thế giới như Ford, Toyota, Mercedes-Benz….Theo thống kê của Hiệp hội các nhà sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam (VAMA), hiện nay trên cả nước đã có 11 liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô với tổng số vốn đầu tư là 543,429 triệu đô la, các liên doanh ô tô có tổng sản lượng đạt 148.900 chiếc xe/năm, giải quyết công ăn việc làm cho hơn 3000 lao động.

Như vậy, các liên doanh có vai trò cực kỳ quan trọng trong bước đầu tạo dựng nên ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong khi vai trò của các doanh nghiệp ô tô trong nước của Việt Nam là hết sức mờ nhạt.

Có thể nói, sự ra đời của 11 liên doanh trên đã cho thấy thị trường xe hơi Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng và các nhà đầu tư nước ngoài đã rất chú trọng đến thị trường này.

Như vậy, lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã cho thấy sau bao năm chúng ta dò dẫm con đường phát triển ngành giờ đây con đường đó đã hiện rõ hơn và hứa hẹn một triển vọng sáng lạng trong một tương lai không xa.

Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế VCC được thành lập năm 2020. VCC là cụm từ viết tắt của:

Với khát khao mang đến những sản phẩm chất lượng cho người Việt; cùng đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trong ngành chất kết dính. VCC đã đạt được những thành tựu to lớn trong hoạt động sản xuất và kinh doanh; cùng với sự ghi nhận của Xã Hội.

Trong 2 năm liên tiếp là 2022 và 2023. Công ty đã đạt được các danh hiệu:

Không dừng lại ở đó; VCC đã không ngừng đầu tư vào công nghệ hiện đại và quy trình sản xuất tiên tiến. Các sản phẩm của VCC đều được các tổ chức chứng nhận quốc tế uy tín như SGS, ASTM, TCVN 8266:2009 và chứng nhận A+ về bảo vệ môi trường công nhận.

Điều này không chỉ minh chứng cho chất lượng sản phẩm; mà còn cho thấy cam kết của VCC đối với sự phát triển bền vững và thân thiện với môi trường.