Người Nghệ Sĩ Chân Chính Khi Sáng Tác Đều Thể Hiện Cá Tính Sáng Tạo

Người Nghệ Sĩ Chân Chính Khi Sáng Tác Đều Thể Hiện Cá Tính Sáng Tạo

Môn Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo. Giải sách Công nghệ 8 chân trời sáng tạo ngắn gọn, chính xác với đầy đủ các chương, bài giúp học sinh học hiệu quả, nắm vững lý thuyết và bài tập trong sgk công nghệ

Môn Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo. Giải sách Công nghệ 8 chân trời sáng tạo ngắn gọn, chính xác với đầy đủ các chương, bài giúp học sinh học hiệu quả, nắm vững lý thuyết và bài tập trong sgk công nghệ

Soạn bài Hoàng Hạc lâu - ngắn nhất Chân trời sáng tạo

Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều bạn biết về lầu Hoàng Hạc ở Vũ Hán, Trung Quốc.

- Hoàng Hạc Lâu là bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường do thi nhân Thôi Hiệu đường Đường (Trung Quốc) sáng tác.

- Lầu Hoàng Hạc là một di tích lịch sử nổi tiếng của Trung Hoa gắn với huyền thoại Phí Văn Vi thành tiên. Đứng trước lầu Hoàng Hạc, nhà thơ đã nhớ đến huyền thoại xưa, nuối tiếc điều tốt đẹp đã qua và suy ngẫm về cuộc sống.

- Bài thơ thể hiện sự giao hòa giữa tình và cảnh cùng ý vị sâu xa.

- Bài thơ được ví như tuyệt tác thơ Đường phá cách, sáng mãi với thời gian.

1. Theo dõi: Hai câu đầu có tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường không?

- Hai câu đầu trong đoạn thơ không tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường. Câu đầu tiền trong đoạn thơ có sáu âm tiết và câu thơ thứ hai cũng không tuân thủ nguyên tắc này vì có 7 âm tiết, cả 2 câu đều vượt quá nguyên tắc năm âm tiết của luật bằng trắc.

2. Suy luận: Theo bạn, vì sao khói sóng trên sông lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn?

- Vì chủ thể trữ tình cảm nhận được sự qua đi nhanh chóng của thời gian, gợi nên cảm giác buồn bã, tiếc nuối về những thứ đã mất đi.

Bài thơ thể hiện một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, qua đó thể hiện được sự tiếc nuối của tác giả khi đứng trước lầu Hoàng Hạc. Đồng thời gợi lại cho tác giả sự tiếc nuối thời vàng son của nơi đây.

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Xác định chủ thể trữ tình và nội dung bao quát của bài thơ

- Chủ thể trữ tình là nỗi buồn man mác, sự tiếc nuối bơ vơ một thời đối với quang cảnh thiên nhiên bao la hùng vĩ và sự nhớ nhung của một người đàn ông với một người phụ nữ.

- Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng nhớ nhung và tình cảm sâu sắc của tình cảm con người thông qua quang cảnh thiên nhiên, nét trữ tình có trong bài.

Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình bộc lộ trong bài thơ (lưu ý 4 dòng thơ đầu và 2 dòng thơ cuối)

Mà nay Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.

Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay,

- 2 câu thơ đầu ta có thể thấy hình ảnh lầu Hoàng Hạc đứng bơ vơ lạc long ở một không gian bao la mênh mông rộng lớn, thể hiện sự cô đọc cùng nỗi buồn trống rỗng, buồn man mác dâng lên trong lòng.

- Sang hai câu thơ sau có hình ảnh “Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay,” cho thấy lầu Hoàng Hạc đã trai qua nhiều năm lịch sử. cùng câu hỏi tu từ “Hạc vàng đi mất từ xưa?” gợi cho người đọc cảm xúc hiu hắt, hoài niệm.

Quê hương khuất bóng hoàng hôn.

Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?

- Gợi nỗi nhớ quê hương da diết trong cảnh hoàng hôn, núi non hùng vĩ làm cho cảm xúc trong bài dâng cao. Tuy cảnh rất đẹp nhưng lại vô cùng buồn bã, ảm đạm

- Câu hỏi tu từ ở cuối “Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?” là câu tự hỏi, khiến cho sự cô đơn dâng trào trong tác giả, khói sóng tượng trưng cho dòng chảy thời gian, sự tiếc nuối vô vàn suốt nhiều năm trời khiến bài thơ mang một nỗi buồn sâu thẳm.

Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ.

+ Bố cục đơn giản gồm hai câu, mỗi câu hai dòng

+ Tạo ra sự cân đối hài hòa, thống nhất

+ Bố cục đơn giản tạo điểm nhấn vào cảm xúc, câu từ của bài thơ

+ Tác giả sử dụng vần đối (câu thứ nhất và câu thứ bao có âm cuối như nhau’ câu thứ 2 và thứ 4 tương tự)

+ Tạo ra sự hài hòa trong âm tiết cho bài thơ

+ Nhịp điệu trôi chảy, phù hợp với tâm trạng tính lặng của nhân vật và người viết.

+ Tác giả không sử dụng cấu trúc đối đặc trưng nhưng vẫn giữ được cảm xúc cho bài thơ một cách trọn vẹn bởi cách sử dụng câu từ tinh tế, gợi hình gợi cảm.

Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Theo bạn, các hình ảnh, điển tích, điển cố có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm?

- Hình ảnh “hoàng hạc” tượng trưng cho tình yêu. Hình ảnh gợi nên sự lãng mạn, tinh tế, đại diện cho tình yêu cao quý. “Hoàng hạc lâu” tượng trưng cho nơi đầy ắp sự yêu thương. Hình ảnh tác giả xây nên rất đẹp đồng thời tạo nên sự đối lập với sự trống rỗng, cô đơn trong bài thơ. Hình ảnh cưỡi hoàng hạc bay đi biểu trưng cho sự xa cách, mất mát trong tình yêu.

- Điển tích, điển cố: thể hiện sự xa cách và thời gian trôi qua lững lờ tạo ra cảm giác trống rỗng trong tâm trạng tác giả.

Câu 5 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách nào? Theo bạn, bài thơ đã thể hiện rõ nhất đặc điểm gì của phong cách đó?

- Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách trữ tình, lãng mạn

- Đặc điểm thể hiện rõ nhất phong cách trữ tình, lãng mạn là tác giả đã sử dụng ngôn ngữ lãng mạn và hình ảnh tượng trưng. Sử dụng những từ nghĩ câu câu cú tinh tế diễn đạt tâm trạng buồn bã nhưng không kém phần lãng mạn bởi lối tả gợi hình về không gian thơ mộng trong cảnh vật Hoàng Hạc lâu. Ngoài ra phong cách trưc tình còn được thể hiện qua việc sử dụng vần đối và nhịp điệu thơ.

Câu 6 (trang 13 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin thích hợp vào bàng:

Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)

Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 12 Chân trời sáng tạo ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Giải bài tập lớp 12 Chân trời sáng tạo khác

Đề thi học kì 2 Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo có đáp án

MÔN CÔNG NGHỆ 8 - NĂM HỌC: 2023-2024

THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể phát đề)

Câu 1. Nhiệm vụ của nghề thiết kế và trang trí nội thất là gì?

A. Nghiên cứu và phân tích không gian, chức năng, hiệu quả, an toàn và yêu cầu thẩm mĩ.

B. Xây dựng mới hoặc sửa đổi các lí thuyết, phương pháp và đưa ra lời khuyên về chính sách liên quan đến kiến trúc cảnh quan.

C. Tư vấn và thiết kế các công trình như cầu, đập, bến cảng, ...

D. Hình thành các khái niệm thiết kế cho quần áo, dệt may, các sản phẩm công nghiệp, thương mại và tiêu dùng và đồ trang sức.

Câu 2. “Xác định và tìm giải pháp tốt nhất cho các vấn đề liên quan đến chức năng và chất lượng của môi trường bên ngoài và đưa ra các thiết kế, bản vẽ và kế hoạch cần thiết” là nhiệm vụ của nghề nào sau đây?

C. Nhà thiết kế và trang trí nội thất.

D. Nhà thiết kế sản phẩm và may mặc.

Câu 3: Ngành nghề nào liên quan đến thiết kế?

Câu 4. Ngành nghề liên quan đến thiết kế là:

D. Kĩ sư cơ khí, kĩ sư điện, kĩ sư điện tử.

Câu 5: Đâu là công việc cụ thể của kĩ sư điện?

A. Tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống điện.

B. Thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật điện và thiết kế, lắp ráp, ... thiết bị điện.

C. Lắp đặt, bảo trì hệ thống dây điện, máy móc điện, các thiết bị điện, đường dây và dây cáp điện.

D. Lắp ráp, kiểm tra, thay thế và bảo dưỡng động cơ xe cơ giới.

Câu 6: Chức năng của mạch điều khiển là?

A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu đầu ra để đưa vào mạch điện tử xử lí.

B. Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều khiển hoạt động của tải.

C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.

D. Dẫn điện từ nguồn điện đến phụ tải điện.

Câu 7: Quạt tự động bật khi trời nóng và tắt khi trời mát sử dụng mô đun cảm biến nào?

Câu 8: Bộ phận nào có chức năng đóng, ngắt mạch điện tự động theo chương trình đã được lập trình sẵn?

Câu 9: Đâu là vai trò của mạch điện điều khiển?

A. Cung cấp năng lượng cho toàn mạch.

B. Điều khiển hoạt động của phụ tải theo nhu cầu.

C. Hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn của khối điều khiển.

D. Mang tín hiệu chỉ dẫn hoạt động của phụ tải điện.

Câu 10: Vai trò của mô đun cảm biến là?

A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu đầu ra để đưa vào mạch điện tử xử lí.

B. Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều khiển tiếp điểm đóng, cắt.

C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.

D. Điều khiển đóng, cắt nguồn điện cho các thiết bị điện theo tín hiệu cảm nhận của cảm biến.

Câu 11: Pin được sử dụng trong thiết bị nào?

Câu 12: Hãy cho biết vai trò của mô đun cảm biến hồng ngoại?

A. Phát hiện và phản hồi về tín hiệu ánh sáng cho mạch điều khiển.

B. Phát hiện và phản hồi về tín hiệu khí gas cho mạch điều khiển.

C. Phát hiện và phản hồi về tín hiệu hồng ngoại cho mạch điều khiển.

D. Phát hiện và phản hồi về tín hiệu âm thanh cho mạch điều khiển.

Câu 13. Bước cuối cùng của thiết kế kĩ thuật là?

A. Hình thành ý tưởng thiết kế.

D. Đánh giá phương án thiết kế.

Câu 14: Mô đun cảm biến ánh sáng được sử dụng như nào trong đời sống?

A. Bật, tắt đèn tự động khi có người đi lại.

D. Sử dụng trong máy điều hòa không khí.

Câu 15: Đâu là đặc điểm của nguồn điện?

A. Cung cấp năng lượng cho toàn mạch điện .

B. Đóng, cắt nguồn điện, điều khiển hoạt động của tải và bảo vệ an toàn cho mạch điện.

D. Kết nối các bộ phận của mạch điện.

Câu 16: Đâu là vai trò của điều khiển?

A. Điều khiển hoạt động của phụ tải theo nhu cầu.

B. Cung cấp năng lượng cho toàn mạch.

C. Hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn của khối điều khiển.

D. Mang tín hiệu chỉ dẫn hoạt động của phụ tải điện.

Câu 17: Chức năng của cảm biến là?

A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu đầu ra để đưa vào mạch điện tử xử lí.

B. Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều khiển tiếp điểm đóng, cắt.

C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.

D. Dẫn điện từ nguồn điện đến phụ tải điện.

Câu 18: Đâu là nghề cụ thể của kĩ sư điện?

Câu 19: Trong các nghề sau, nghề nào liên quan đến thiết kế kĩ thuật?

A. Kiểm tra an ninh hàng không.

Câu 20: Tại sao lại nói thiết kế kĩ thuật có vai trò phát triển công nghệ?

A. Quá trình thiết kế kĩ thuật cải tiến những sản phẩm đã có, giúp sản phẩm trở nên thuận tiện hơn cho người sử dụng.

B. Thiết kế kĩ thuật tạo ra, gia tăng chất lượng và năng suất của sản phẩm.

C. Thiết kế kĩ thuật tìm kiếm những ý tưởng, giải pháp, thể hiện dưới dạng hồ sơ kĩ thuật để tạo ra sản phẩm, dịch vụ.

D. Thiết kế kĩ thuật là một hoạt động sáng tạo, liên quan đến ngành nghề trong nhiều lĩnh vực.

Câu 21: Hình ảnh nào sau đây thuộc ngành nghề kĩ thuật viên kĩ thuật điện

Câu 22: Đâu là chức năng của mô đun cảm biến nhiệt độ?

A. Thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động.

B. Thiết kế mạch tưới nước tự động.

C. Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ tự động.

D. Thiết kế mạch báo hiệu có khí.

Câu 23: Đâu không phải công việc cụ thể của thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện?

D. Thợ sửa chữa động cơ phương tiện giao thông.

Câu 24. Các ngành nghề liên quan đến thiết kế, đòi hỏi hiểu biết về lĩnh vực nào?

D. Toán học, khoa học, công nghệ, nghệ thuật.

Câu 25: Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện?

A. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện.

A. Là người thiết kế, tổ chức chế tạo, lắp đặt, vận hành và bảo trì các hệ thống máy móc.

B. Là người thiết kế và giám sát việc xây dựng các toàn nhà, khu dân cư, khu thương mại, khu giải trí.

C. Là người thiết kế các sản phẩm may mặc, giày dép, phụ kiện thời trang phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của con người.

D. Là người thiết kế nội dung các trò chơi máy tính, phim ảnh, video âm nhạc, phương tiện in ấn và quảng cáo.

Câu 27. Khi sản phẩm không đạt yêu cầu ở bước nào thì xảy ra điều chỉnh thiết kế?

A. Hình thành ý tưởng thiết kế.

B. Đánh giá phương án thiết kế.

Câu 28. Đâu không phải sản phẩm của hoạt động thiết kế kĩ thuật

Câu 1. (1 điểm) Bạn X muốn thiết kế kệ đựng giày. Em hãy giúp bạn lập quy trình thiết kế nhé.

Câu 2. (1 điểm) Bạn Y là một người có tính hay quên, bạn muốn lắp 1 bóng điện thắp sáng ở cổng, vậy em hãy tư vấn cho bạn nên lắp loại cảm biến nào để khi trời sáng đèn tự tắt, khi trời tối đèn tự phát sáng và gia đình tiết kiệm được điện năng. Vẽ sơ đồ khối của mạch điện?

Câu 3. (1 điểm) Trong số những ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện, em thích học ngành nghề nào nhất? Tại sao?

Đáp án câu hỏi tự luận các em học sinh tự trả lời.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 8 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.