Nguyễn Đan Phương Tiktok Sinh Năm Báo Nhiều

Nguyễn Đan Phương Tiktok Sinh Năm Báo Nhiều

Các hành vi lợi dụng quyền tự do ngôn luận, tự do trên không gian mạng để xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, đăng tải, chia sẻ thông tin sai sự thật, bịa đặt, vu khống, xuyên tạc… là vi phạm pháp luật, đều sẽ bị xử lý nghiêm minh.

Các hành vi lợi dụng quyền tự do ngôn luận, tự do trên không gian mạng để xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, đăng tải, chia sẻ thông tin sai sự thật, bịa đặt, vu khống, xuyên tạc… là vi phạm pháp luật, đều sẽ bị xử lý nghiêm minh.

Có nên truyền nước biển tại nhà không?

Tại sao lại truyền nước biển? Hiện nay, không ít người vẫn chọn truyền nước biển như một cách giúp phục hồi thể trạng khi bị mệt mỏi hay có dấu hiệu suy nhược. Tuy nhiên, không phải trường hợp mệt mỏi, thiếu ngủ, kém ăn nào cũng cần truyền nước biển hay chuyền nước.

Để xác định có nên truyền nước không, người bệnh cần tiến hành xét nghiệm máu và các bước kiểm tra cần thiết khác. Nếu kết quả đo được thấp hơn mức bình thường, bác sĩ mới chỉ định cho người bệnh truyền nước biển.

Bên cạnh đó, nếu cơ thể bị mất nước nhưng vẫn ăn uống được thì người bệnh không nhất thiết phải truyền dịch. Lúc này, việc bù nước qua đường uống sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn. Cụ thể, việc uống một ly nước có pha thìa cà phê đường tương đương với truyền một chai glucose 5% hay húp một bát canh nhạt cũng tương đương với truyền một chai dung dịch muối 9%.

Ngoài ra, việc truyền nước biển chỉ an toàn khi có sự chỉ định và theo dõi sát sao của bác sĩ hay nhân viên y tế. Quá trình truyền dịch cần tuân thủ các quy định về tốc độ nhỏ giọt, liều lượng, đồng thời địa điểm truyền dịch phải đáp ứng các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất để xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố. Do đó, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua dịch truyền từ quầy thuốc hoặc sử dụng các dịch vụ truyền nước biển tại nhà. Việc lạm dụng truyền nước biển có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng.

Những điều cần lưu ý khi truyền nước biển

Về mặt lý thuyết, dịch truyền cũng là một loại thuốc. Do đó, truyền dịch phải được thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Để phòng tránh các rủi ro không đáng có, bạn cần lưu ý các vấn đề sau khi truyền dịch:

Mất cân bằng điện giải: triệu chứng và điều trị

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

Specialized : Tâm lý học lâm sàng trẻ em & vị thành niên

Work place : ĐH Ngoại Ngữ, ĐHQGHN

- Cử nhân Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em & vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

- Năm 2011, Đánh giá trí tuệ Wechsler cho trẻ em Việt Nam, trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

- Năm 2023, Trị liệu tâm lý và Kỹ thuật hỗ trợ phục hồi sau sang chấn và lạm dụng, Đại học Khoa học ứng dụng Inland, Đại học Bergen (Na Uy) và Đại học Giáo dục

- Sức khỏe tâm thần Vị thành niên, Fondation Vallée và Bệnh viện Paul Guiraud, CH Pháp và Khoa Sức khỏe vị thành niên, Bệnh viện nhi Trung Ương

+) 2021 - nay: Giảng viên bộ môn Tâm lý - Giáo dục, phụ trách hoạt động phòng Tham vấn tâm lý, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

+) 2015 - 2021: Chuyên viên tâm lý, Chuyên viên công tác học sinh, Giáo viên kỹ năng sống, Hệ thống giáo dục Vinschool

+) 2013 - 2014: Cố vấn tâm lý, Chương trình Chinh Phục của VTV7 cho học sinh Trung học cơ sở

+) 2010 - 2012: Chuyên viên tâm lý, Công ty cổ phần Phát triển Con đường mới

+) 2009 - 2010: Chuyên viên tâm lý học đường, Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành, Đại học Sư phạm Hà Nội.

Vai Trò, Nhiệm Vụ Chính Trong Lĩnh Vực Sức Khỏe Tâm Thần

- Xây dựng mô hình phòng tâm lý học đường trong trường trung học, đại học.

- Phát triển các chương trình phòng ngừa các vấn đề tâm lý cho học sinh, sinh viên.

- Xây dựng, tổ chức các chương trình tham vấn nhóm về các chủ đề lo âu, trầm cảm, phát triển đời sống tinh thần tích cực,...

- Tham vấn, trị liệu cá nhân cho các đối tượng khác nhau

- Xây dựng, giảng dạy các môn học thuộc lĩnh vực Tâm lý học

Nhóm dịch truyền cung cấp nước và chất điện giải cho cơ thể

Đây là nhóm dịch truyền dùng cho các trường hợp mất nước và mất máu do tiêu chảy, ói mửa, bỏng, ngộ độc thực phẩm… Một số loại dịch truyền thuộc nhóm này là lactate ringer, bicarbonate natri 1,4%, natri clorua 0,9%…

Dịch truyền đặc biệt là nhóm dung dịch giúp bù nhanh albumin hoặc bù dịch tuần hoàn trong cơ thể. Chúng bao gồm dung dịch chứa  albumin, dung dịch haes – steril, dextran, gelofusin, dung dịch cao phân tử…

Nhóm dịch truyền cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể

Các loại dịch truyền phổ biến thuộc nhóm này gồm đường (glucoza, dextrose), các dung dịch chứa chất béo, chất đạm hoặc vitamin (alversin 40, amino – plasmal 5%, amigolg 8,5%, lipofundin, nutrisol 5%, vitaplex, clinoleic…). Đối tượng sử dụng thường là người suy dinh dưỡng, người bệnh sau phẫu thuật, người không thể ăn uống được bình thường, không tiêu hóa được thức ăn…