Mã Chứng Khoán Bia Sabeco

Mã Chứng Khoán Bia Sabeco

Tình hình kinh doanh ngành nghề đồ uống có sự cải thiện đáng kể sau dịch. Theo đó, các doanh nghiệp có mức độ phục hồi từ 80-100% chiếm 27,8% tổng số doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đồ uống, phục hồi 100-dưới 120% chiếm 33,3%, từ 120-dưới 150% chiếm 22,2% và phục hồi trên 150% chiếm 5,6% tính đến tháng 8/2022.

Tình hình kinh doanh ngành nghề đồ uống có sự cải thiện đáng kể sau dịch. Theo đó, các doanh nghiệp có mức độ phục hồi từ 80-100% chiếm 27,8% tổng số doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đồ uống, phục hồi 100-dưới 120% chiếm 33,3%, từ 120-dưới 150% chiếm 22,2% và phục hồi trên 150% chiếm 5,6% tính đến tháng 8/2022.

Tổng Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SAB)

Qua quá trình hình thành và phát triển hơn 145 năm, SAB (Sabeco) ngày càng cho thấy vị trí đứng đầu trong lĩnh vực đồ uống (bia). Thương hiệu này 5 lần liên tiếp được công nhận là Thương hiệu Quốc Gia. Bia Sài Gòn đã trở thành một hình ảnh thân quen trên các bàn tiệc tại Việt Nam, SAB đã thành công khi xây dựng văn hóa bia Sabeco trong thị trường nội địa.

Mã cổ phiếu bia và đồ uống niêm yết trên sàn HNX

Gồm 4 mã cổ phiếu được niêm yết trên sàn HNX

Mã cổ phiếu bia và đồ uống niêm yết trên sàn UPCOM

Có 21 mã cổ phiếu được niêm yết trên sàn UPCOM

Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) chính thức lên sàn chứng khoán

Thứ ba, 06/12/2016 16:41 (GMT+7)

(ĐCSVN) - Sáng 6/12, Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) đã chính thức niêm yết 641.281.186 cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE). Với mã chứng khoán SAB, SABECO đã trở thành thành viên thứ 399 niêm yết trên HOSE.

Hình ảnh tại Lễ  trao quyết định niêm yết và chào mừng ngày giao dịch chính thức cổ phiếu của SABECO (Ảnh: L.P)Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) có vốn điều lệ của Công ty hiện tại là 6.412.811.860.000 đồng. Công ty có 23 Công ty con và 31 Công ty liên doanh và  liên kết.

Hình ảnh tại Lễ  trao quyết định niêm yết và chào mừng ngày giao dịch chính thức cổ phiếu của SABECO (Ảnh: L.P)

SABECO là Tập đoàn lớn hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực bia, rượu, nước giải khát  trên lãnh thổ Việt Nam, có mạng lưới phân phối trải rộng trên toàn quốc, sản lượng tiêu thụ trên 45% thị phần cả nước. 9 tháng năm 2016, tổng tài sản của SABECO đạt trên 22.703 tỷ đồng, doanh thu thuần đạt 21.808 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 3.547 tỷ đồng.

Ngày 04/11/2016, SABECO  thông qua đơn vị tư vấn là Công ty TNHH MTV Chứng khoán MayBank Kim Eng nộp hồ sơ đăng ký niêm yết tại HOSE. Sau quá trình thẩm định của HOSE, ngày 25/11/2016, HOSE đã ban hành Quyết định số 470/QĐ-SGDHCM về việc niêm yết cổ phiếu cho SABECO với giá tham chiếu dự kiến trong ngày giao dịch đầu tiên là 110.000 đồng/cổ phiếu và biên độ dao động giá là +/-20%./.

1. Thương hiệu truyền thống: Sự vượt trội của một thương hiệu truyền thống được xây dựng và khẳng định qua thời gian. Khách hàng luôn được quan tâm phục vụ và có nhiều sự lựa chọn. Không cầu kỳ, không phô trương, sự gần gũi cùng với bản lĩnh tạo nên sự khác biệt giúp SABECO có một vị trí đặc biệt trong lòng khách hàng.

2. Trách nhiệm xã hội: Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyền thống của SABECO. Chúng tôi cung cấp cho xã hội những sản phẩm an toàn và hữu ích, bên cạnh đó chúng tôi luôn mong muốn cùng chia sẻ và gánh vác những trách nhiệm trong công tác xã hội và bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.

3. Hợp tác cùng phát triển: Chúng tôi xây dựng các mối quan hệ hợp tác “cùng có lợi”, và lấy đó làm cơ sở cho sự phát triển bền vững. Chúng tôi xây dựng những chính sách phù hợp để những đối tác cùng tham gia và gắn bó lâu dài với SABECO.

4. Gắn bó: Đề cao sự gắn bó trong một môi trường làm việc thân thiện, chia sẻ. Nơi mà mọi người được tạo mọi điều kiện để học tập, sáng tạo và cống hiến để cùng hưởng niềm vui của thành công.

5. Cải tiến không ngừng: Chúng tôi không thỏa mãn với những gì đang có mà luôn mơ ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu ngày càng cao và liên tục thay đổi của thị trường. Thường xuyên học tập, sáng tạo và đổi mới là phong cách của chúng tôi.

(*) Lưu ý: Dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro nào do sử dụng các dữ liệu này.

Bia và các loại đồ uống giải khát hiện nay trở thành một phần trong cuộc sống thường ngày. Một thị trường tiềm năng như Việt Nam thì không thể thiếu được các nhà cung cấp bia và đồ uống. Dưới đây là 30 mã cổ phiếu bia và đồ uống được niêm yết trên các sàn chứng khoán. Bên cạnh đó, còn có các công ty về bia và đồ uống khác chưa niêm yết. Hãy cùng tìm hiểu tổng quan các mã cổ phiếu này cùng DNSE dưới đây nhé!

Mã cổ phiếu bia và đồ uống niêm yết trên sàn HSX

Tổng cộng có 5 mã cổ phiếu bia và đồ uống được niêm yết trên sàn HoSE

CTCP Nước giải khát Chương Dương (SCD)

CTCP Nước giải khát Chương Dương có tiền thân là nhà máy Usine Belgique. Sản phẩm kinh doanh chủ yếu hiện nay gồm nước giải khát có gá, rượu nhẹ và nước tinh khiết. Có lẽ tuổi thơ của những 8x-9x hiện nay, xá xị Chương Dương là hồi ức đẹp khó quên nhất. CTCP NGK Chương Dương là 1 trong các công ty nước giải khát niêm yết sớm nhất trên TTCK cho thấy tầm nhìn ban lãnh đạo hướng tới việc phát triển công ty trong dài hạn từ khá sớm.

Có lẽ nhắc đến Vinacafe tại Việt Nam thì không ai là không biết. Với tuổi đời hình thành từ rất sớm, những năm 1969, Vinacafe là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong sản xuất kinh doanh cà phê hòa tan. Việc các đối thủ ngày nay xuất hiện nhiều như Maccoffee, Wakeup,..Vinacafe vẫn có cho mình vị trí số 1 và thị phần rộng lớn.

Giá nguyên liệu được xem như khó khăn cho ngành nghề bia và đồ uống trong những năm tới. Tuy nhiên, với những lợi thế về quy mô dân số và nhu cầu ngày càng cao, bia và đồ uống vẫn được xem là “miếng bánh ngon” cho các công ty dẫn đầu tại Việt Nam.

Tạp chí Nikkei Asian Review của Nhật vừa có bài viết phân tích về thị trường bia Việt Nam. Theo đó, tác giả dẫn dữ liệu thu thập được năm 2014 của công ty sản xuất bia hàng đầu Nhật Bản Kirin Brewery cho thấy Việt Nam đứng thứ 11 thế giới về lượng tiêu thụ bia. Tại châu Á, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc và Nhật Bản. Lượng tiêu thụ bia tại Việt Nam tăng 6% trong năm 2014 so với năm trước, mức tăng lớn nhất trong số các quốc gia có thứ hạng cao.

Nhu cầu sử dụng bia được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển ở quốc gia châu Á này do dân số tăng và sự nổi lên của tầng lớp trung lưu.

Chính phủ Việt Nam sở hữu 89,6% cổ phần trong Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) và 82% cổ phần trong Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco). Cùng nhau, hai công ty này thống lĩnh khoảng 60% thị phần trong nước.

Trong công cuộc cải tổ các doanh nghiệp nhà nước, chính phủ Việt Nam sẽ bán 53,6% cổ phần tại Bia Sài Gòn trong năm nay và 36% còn lại trong năm 2017. Trong khi đó, đến cuối năm nay, chính phủ sẽ bán toàn bộ cổ phần tại Bia Hà Nội.

Việt Nam đứng thứ 11 thế giới về lượng tiêu thụ bia. Ảnh: Hiromichi Matono

Tận dụng cơ hội này, Kirin và hai công ty bia lớn của Nhật Bản, Asahi Group Holdings và Sapporo Breweries, đang tìm cách thâu tóm cả 2 doanh nghiệp Việt Nam.

Sapporo bắt đầu điều hành nhà máy bia riêng tại Việt Nam từ năm 2011 và đã tung ra loại bia cao cấp Sapporo Premium. Hồi đầu năm nay, công ty này tiếp tục cho ra đời một sản phẩm giá thấp hơn với tên gọi Blue Cap.

Trong khi vẫn chưa giành được phần lớn thị trường Việt Nam, Sapporo hy vọng có thể thâu tóm cổ phần trong Bia Sài Gòn và Bia Hà Nội để tăng doanh số bán hàng. Chủ tịch công ty Sapporo, ông Tsutomu Kamijo, đang cân nhắc các phương án để tham gia quản lý 2 công ty bia Việt Nam, trong đó bao gồm đề xuất liên doanh và gia nhập tập đoàn Sapporo.

Trong khi đó, công ty Kirin Holdings, vừa mua được doanh nghiệp sản xuất bia lớn nhất Myanmar năm 2015, đang tìm cách mở rộng hoạt động ở Đông Nam Á. Tập đoàn Asahi hy vọng bắt kịp Kirin trong các hoạt động tại nước ngoài thông qua cổ phần ở Việt Nam.