Shb Vĩnh Phúc

Shb Vĩnh Phúc

Du lịch Côn Đảo xuất phát từ Vĩnh Phúc đưa Quý khách đến với Côn Đảo, nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ, Côn Đảo ngày nay là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn du khách nhất ở Việt Nam cũng như quốc tế. Du khách yêu thiên nhiên biển đảo tham gia tour du lịch Côn Đảo để tận hưởng những giờ phút nghỉ ngơi, thư giãn, trải nghiệm đầy thú vị cho kỳ nghỉ của mình.

Du lịch Côn Đảo xuất phát từ Vĩnh Phúc đưa Quý khách đến với Côn Đảo, nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ, Côn Đảo ngày nay là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn du khách nhất ở Việt Nam cũng như quốc tế. Du khách yêu thiên nhiên biển đảo tham gia tour du lịch Côn Đảo để tận hưởng những giờ phút nghỉ ngơi, thư giãn, trải nghiệm đầy thú vị cho kỳ nghỉ của mình.

Vĩnh Phúc – Thác Bản Ba – Na Hang – Vĩnh Phúc

Giá từ 1.350.000₫ Giá gốc là: 1.350.000₫.1.250.000₫Giá hiện tại là: 1.250.000₫.

Điểm đến: Thác Bản Ba - Na Hang

Sáng 4/10, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị hưởng ứng ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10/2022, khai trương nền tảng xã hội số - Ứng dụng Vĩnh Phúc ID và giới thiệu các giải pháp chuyển đổi số ngành Y tế, ngành Giáo dục và Đào tạo.

Dự Hội nghị có đồng chí Vũ Chí Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục chuyển đổi số Quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, các doanh nghiệp.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vũ Chí Giang và các đại biểu bấm nút khai trương nền tảng xã hội số - Ứng dụng Vĩnh Phúc ID

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vũ Chí Giang khẳng định, xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu, là lời giải cho sự phát triển, thời gian qua, Vĩnh Phúc đã chủ động xây dựng và ban hành kịp thời, đầy đủ các văn bản làm cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý cho chuyển đổi số, đặc biệt là Chỉ thị số 23 của Tỉnh ủy về tăng cường công tác lãnh đạo của Đảng đối với quá trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh và các chương trình hành động, kế hoạch thực hiện của UBND tỉnh. Chính quyền các cấp và doanh nghiệp đều tăng cường hoạt động trên môi trường mạng. Qua đó đã góp phần quan trọng giúp Vĩnh Phúc vươn lên xếp thứ 12/63 tỉnh, thành về chỉ số chuyển đổi số năm 2021, tăng 43 bậc so với năm 2020.

Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia là dịp để Vĩnh Phúc nhìn nhận, đánh giá lại kết quả đạt được thời gian qua cũng như định hướng cho công tác chuyển đổi số của tỉnh thời gian tới; là nơi gặp gỡ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ phương thức, kinh nghiệm, đồng thời, giới thiệu các giải pháp, kết nối cung cầu chuyển đổi số hiệu quả nhằm mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng. Đặc biệt là ra mắt nền tảng xã hội số - Ứng dụng Vĩnh Phúc ID - ứng dụng có khả năng cung cấp các thông tin và dịch vụ công thiết yếu cho người dân trên nền tảng số; là kênh kết nối giữa người dân, doanh nghiệp và chính quyền

Tại Hội nghị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vũ Chí Giang và các đại biểu đã bấm nút khai trương nền tảng xã hội số - Ứng dụng Vĩnh Phúc ID. Ứng dụng này cho phép mọi người dân Vĩnh Phúc có thể được định danh chính xác bằng công nghệ trên không gian số bởi công nghệ xác thực EKYC tiên tiến và hiện đại, cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho người dân, nhất là các dịch vụ nhà ở, việc làm, camera giao thông, tra cứu thông tin phạt nguội, tra cứu hóa đơn điện, nước, thông tin các tuyến xe trong và ngoài tỉnh, cập nhật tin tức xã hội, mã khuyến mãi, gửi phản ánh đến chính quyền… với mục tiêu lấy người dân là trung tâm, mỗi người dân là một công dân số./.

Đình Vĩnh Phúc nằm ở con ngõ số 515 Hoàng Hoa Thám, phường Vĩnh Phúc. Đây là phường mới được thành lập vào ngày 5-1-2005, chính thức tách khỏi phường Cống Vị; nay nằm ở phía Nam đoạn sông Tô Lịch trải dài theo con đường Hoàng Hoa Thám hiện nay. Đây là một trong 13 ấp trại nổi tiếng ở Nam hoàng thành Thăng Long thời Lý mà tất cả đều thờ ngài Hoàng Phúc Trung, người lập ra “Thập tam trại”. Trại vốn tên Cống Yên, năm 1866 đổi là Cống Trại. Đến đầu thế kỷ XX trở thành làng Vĩnh Phúc. Làng gồm 3 xóm nhỏ, năm 1926 mới có 260 nhân khẩu với một lý trưởng cùng đầy đủ bộ máy giúp việc. Xóm Hạ ở phía đông giáp làng Đại Yên. Xóm Thượng ở phía bắc giáp làng Bưởi, tập trung những người họ Nguyễn và họ Trương, gốc làng Lệ Mật. Xóm Trung hay xóm Giữa có đông dân cư nhất, chủ yếu là họ Phạm và họ Nguyễn từ huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa di cư ra đây hồi thế kỷ XVII. Năm 1901 người Pháp xây bãi Quần Ngựa (nay là Cung thể thao Quần Ngựa) và năm 1927 Nhà Chung của Giáo phận Hà Nội lấy đất xây Nhà thờ Liễu Giai. Cho nên làng Vĩnh Phúc chỉ còn lại 41 mẫu ruộng công, dân nghèo hơn so với các làng bên. Làng có hai ngôi chùa: chùa Trên ở sát địa phận làng Đại Yên và chùa Dưới ở giáp làng Liễu Giai, không may đã bị phá hủy năm 1947. Làng còn có 2 ngôi đình vì 3 xóm ở hơi cách biệt nhau: đình Vĩnh Phúc là của dân cư xóm Hạ, đình Cống Yên là của dân xóm Giữa và xóm Thượng. Đình Vĩnh Phúc đã trải qua nhiều lần tu sửa, vẫn toạ lạc ở chỗ cũ phía Nam bức tường thành đất thời Lý (nay là phố Hoàng Hoa Thám) và ngay cạnh cổng xóm Giữa. Trong khuôn viên có toà đại đình và nhà hữu mạc 3 gian. Toà tiền tế gồm 3 gian 2 chái, mặt quay về phía đông nam và kết nối với hậu cung sâu 2 gian theo mô hình “chữ Đinh”. Đình Vĩnh Phúc là nơi diễn ra hội làng hàng năm vào ngày 21 tháng Ba âm lịch để tôn vinh ngài Hoàng Phúc Trung. Xưa kia gặp những năm được mùa, làng mở đại đám cùng với các làng trong khu “Thập tam trại” và mời đoàn đại biểu làng Lệ Mật đến làm lễ chung, có tổ chức các nghi thức và trò diễn giống như hội làng Lệ Mật.  Ngày 2 tháng 3 năm 1990 đình Vĩnh Phúc đã được Bộ Văn hóa và Thông tin xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.

Vĩnh Phúc – Tam Đảo – Vĩnh Phúc

Giá từ 1.350.000₫ Giá gốc là: 1.350.000₫.1.150.000₫Giá hiện tại là: 1.150.000₫.